Kế hoạch giáo dục GDCD 6 sách Cánh diều (Phụ lục III Công văn 5512)
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, để lên kế hoạch giáo dục theo Công văn 5512 dễ dàng hơn. Đây chính là cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học môn Giáo dục công dân 6.
Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch môn Ngữ văn, Địa lí, cùng hướng dẫn xem bộ sách giáo khoa lớp 6 mới để tìm hiểu trước về các bộ sách mới. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của THPT Vạn Tường:
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Bạn đang xem: Kế hoạch giáo dục GDCD 6 sách Cánh diều (Phụ lục III Công văn 5512)
TRƯỜNG: THCS…….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC GDCD LỚP 6
(Năm học 2022 – 2023)
I. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình
- Cả năm: 35 tiết
- Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
- Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
Học kì I |
|||
Tuần |
Tiết |
Bài |
Nội dung từng tiết |
1 |
1 |
Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ |
Tiết 1: 1. Truyền thống gia đình dòng họ |
2 |
2 |
Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ |
Tiết 2: 2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ |
3 |
3 |
Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ |
3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ |
4 |
4 |
Bài 2. Yêu thương con người |
1. Yêu thương con người và biểu hiện của tình yêu thương con người |
5 |
5 |
Bài 2. Yêu thương con người |
2, Giá trị của tình yêu thương con người |
6 |
6 |
Bài 3. Siêng năng, kiên trì |
1. Siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì |
7 |
7 |
Kiểm tra giữa học kì II |
|
8 |
8 |
Bài 3. Siêng năng, kiên trì |
2. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì |
9 |
9 |
Bài 4. Tôn trọng sự thật |
1. Tôn trạng sự thật và biểu hiện của tôn trọng sự thật |
10 |
10 |
Bài 4. Tôn trọng sự thật |
2. ý nghĩa của tôn trọng sự thật |
11 |
11 |
Bài 4. Tôn trọng sự thật |
3. Cách tôn trọng sự thật |
12 |
12 |
Bài 5. Tự lập |
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập (tìm hiểu nội dung câu chuyện) |
13 |
13 |
Bài 5. Tự lập |
1. Tự lập và biểu hiện của tự lập (tìm hiểu các biểu hiện của tự lập) |
14 |
14 |
Bài 5. Tự lập |
2. Ý nghĩa của tự lập |
15 |
15 |
Bài 6. Tự nhận thức bản thân |
1. Thế nào là tự nhận thức bản thân |
16 |
16 |
Bài 6. Tự nhận thức bản thân |
2. ý nghĩa của tự nhận thức bản thân |
17 |
17 |
Bài 6. Tự nhận thức bản thân |
3. Các tự nhận thức bản thân |
18 |
18 |
Kiểm tra cuối kì II |
Học kì II |
|||
19 |
19 |
Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người |
1. Tình huống nguy hiểm từ con người 2. Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ con người |
20 |
20 |
Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người |
3. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người |
21 |
21 |
Bài 8. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên |
1. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên 2. Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên |
22 |
22 |
Bài 8. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên |
3. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên |
23 |
23 |
Bài 9. Tiết kiệm |
1. Thế nào là tiết kiệm |
24 |
24 |
Bài 9. Tiết kiệm |
2. Biểu hiện của tiết kiệm |
25 |
25 |
Kiểm tra giữa học kì II |
|
26 |
26 |
Bài 9. Tiết kiệm |
3. Ý nghĩa của tiết kiệm |
27 |
27 |
Bài 9. Tiết kiệm |
4. Rèn luyện lối sống tiét kiệm |
28 |
28 |
Bài 10. Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam |
1. Công dân của một nước |
29 |
29 |
Bài 10. Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam |
2. Công dân nước cộng hòa XHCN VN |
30 |
30 |
Bài 11. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
1. Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013 |
31 |
31 |
Bài 11. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
2. Thực hiện quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân |
32 |
32 |
Bài 11. Quyền trẻ em |
1. Tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em |
33 |
33 |
Bài 11. Quyền trẻ em |
2. Ý nghĩa của quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em |
34 |
34 |
Bài 11. Quyền trẻ em |
3. Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trong việc thực hiên quyền trẻ em |
35 |
35 |
Kiểm tra cuối học kì II |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
TỔ TRƯỞNG |
|
….…., ngày…. tháng…… năm….. GIÁO VIÊN |
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
Đăng bởi: THPT Vạn Tường
Chuyên mục: Tài liệu dành cho giáo viên
Ngày cập nhật: 2023-03-28 22:26:32