TRƯỜNG THPT VẠN TƯỜNG
TỔ:
SINH HỌC
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 10
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019-2020
I. Ma trận:
TT |
NỘI DUNG |
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC |
THỐNG KÊ |
Nhận biểt |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
1 |
Bài 16: Hô hấp tế bào.
I. Công thức hô hấp.
II. Đường phân, chu trình Crep, Chuỗi electron. (nguyên liệu và sản phẩm) |
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
|
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
|
Câu 10
|
|
10
|
2 |
Bài 18: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân.
I. Các kì của quá trình nguyên phân.
II. Kết quả và ý nghĩa của nguyên phân. |
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
|
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
|
Câu 20
|
|
10
|
3 |
Bài tập nguyên phân. |
|
|
Tự luận
|
1
|
Tổng câu |
10 |
8 |
2 |
1 |
21 |
Tổng điểm |
3,5 |
2,8 |
0,7 |
3 |
10 |
II. Ngân hàng đề:
Bài 16: Hô hấp tế bào.
1. Nhận biết:
Câu 1: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. thuỷ phân.
B. oxi hoá khử.
C. tổng hợp.
D. phân giải.
Câu 2: Trong hô hấp tế bào, đường phân là quá trình biến đổi
A. glucôzơ.
B. fructôzơ.
C. saccarôzơ.
D. galactozơ.
Câu 3: Trong hô hấp tế bào, quá trình đường phân xảy ra ở
A. tế bào chất.
B. lớp màng kép của ti thể.
C. bào tương.
D. cơ chất của ti thể.
Câu 4: Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là
A. glucozơ.
B. axit piruvic.
C. axetyl CoA.
D. NADH, FADH
2.
Câu 5: Trong hô hấp tế bào, chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
A. màng trong của ti thể.
B. màng ngoài của ti thể.
C. màng lưới nội chất trơn.
D. màng lưới nội chất hạt.
Câu 6: Trong hô hấp tế bào, nguyên liệu của chu trình đường phân là:
A. Đường đa.
B. Đường đôi.
C. Sacarozo.
D. Glucozo.
Câu 7: Trong hô hấp tế bào, nguyên liệu của Chuỗi truyền êlectron hô hấp là:
A. glucozơ.
B. axit piruvic.
C. axetyl CoA.
D. NADH, FADH
2.
Câu 8: Trong hô hấp tế bào, sản phẩm của chu trình đường phân là:
A. glucozơ.
B. axit piruvic.
C. axetyl CoA.
D. NADH, FADH
2.
Câu 9: Trong hô hấp tế bào, sản phẩm của Chuỗi truyền êlectron hô hấp là:
A. glucozơ.
B. axit piruvic.
C. axetyl CoA.
D. ATP.
Câu 10: Trong hô hấp tế bào, sản phẩm của chu trình crep là:
A. glucozơ.
B. axit piruvic.
C. axetyl CoA.
D. NADH, FADH
2.
2. Thông hiểu:
Câu 1: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp tế bào là:
A. ATP.
B. NADH.
C. ADP.
D. FADH
2
Câu 2: Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng ATP được tạo ra nhiều nhất ở
A. màng trong của ti thể.
B. màng ngoài của ti thể.
C. màng lưới nội chất trơn.
D. màng lưới nội chất hạt.
Câu 3: Ở những tế bào nhân sơ, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở
A. Ti thể.
B. Không bào.
C. Tế bào chất.
D. Ribôxôm.
Câu 4: Trong hô hấp tế bào, quá trình đường phân xảy ra ở
A. Trên màng của tế bào.
B. Trong tế bào chất.
C. Trong tất cả các bào quan khác nhau.
D. Trong nhân của tế bào.
Câu 5: Trong hô hấp tế bào, quá trình ôxi hoá tiếp tục axit piruvic xảy ra ở
A. Màng ngoài của ti thể
B. Trong chất nền của ti thể
C. Trong bộ máy Gôn gi
D. Trong các ribôxôm
Câu 6: Quá trình hô hấp tế bào có ý nghĩa sinh học là
A. đảm bảo sự cân bằng O
2 và CO
2 trong khí quyển.
B. tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.
C. chuyển hoá gluxit thành CO
2, H
2O và năng lượng.
D. thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.
Câu 7: Trong hô hấp tế bào, sản phẩm của chu trình Crep được chuyển sang chuỗi electron hô hấp là:
A. O
2.
B. CO
2..
C. NADPH.
D. O
2, CO
2.
Câu 8: Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ?
A. Ti thể.
B. Không bào.
C. Bộ máy Gôngi.
D. Ribôxôm.
Câu 9: Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là :
A. Ôxi, nước và năng lượng.
B. Nước, đường và năng lượng.
C. Nước,khí cacbônic và đường.
D. Khí cacbônic, nước và năng lượng.
Câu 10: Cho một phương trình tổng quát sau đây :
C
6H
12O
6+6O
2 → 6CO
2+6H
2O+ năng lượng
Phương trình trên biểu thị quá trình phân giải hoàn toàn của 1 phân tử chất
A. Disaccarit.
B. Prôtêin.
C. Glucôzơ.
D. Pôlisaccarit.
3. Vận dụng:
Câu 1: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân
A. Glocôzơ →axit piruvic + năng lượng.
B. Glocôzơ→CO2+ năng lượng.
C. Glocôzơ →Nước + năng lượng.
D. Glocôzơ→CO2+ nước.
Câu 2: Năng lượng giải phóng khi tế bào tiến hành đường phân 1 phân tử glucôzơ là :
A. Hai phân tử ADP.
B. Một phân tử ADP.
C. Hai phân tử ATP.
D. Một phân tử ATP.
Câu 3: Trong tế bào các a xít piruvic được axêtyl hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình Crep. Chất (A) là :
A. axit lactic .
B. Axêtyl-CoA.
C. axit axêtic.
D. Glucôzơ.
Câu 4: Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axêtyl-CoA được oxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2?
A. 4 phân tử.
B. 2 phân tử.
C. 3 phân tử.
D. 1 phân tử.
Câu 5: Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân.
B. Chuyển điện tử.
C. Chu trình Crep.
D. Quang phân li nước.
Bài 18: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân
1. Nhận biết:
Câu 1: Trong một chu kỳ tế bào, thời gian dài nhất là của:
A. Kì cuối.
B. Kỳ đầu.
C. Kỳ giữa.
D. Kỳ trung gian.
Câu 2: Trong 1 chu kỳ tế bào, kỳ trung gian được chia làm:
A. 1 pha.
B. 3 pha.
C. 2 pha.
D. 4 pha.
Câu 3: Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
A. Pha G1.
B. Pha G2.
C. Pha S.
D. Pha M.
Câu 4: Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào là:
A. G
1,G
2,S
B. S,G
2,G
1 C. S,G
1,G
2 D. G
1,S,G
2
Câu 5: Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia.
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất.
C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc.
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không.
Câu 6: Trong 1 chu kỳ tế bào, pha phân bào được chia làm:
A. 1 kỳ
B. 3 kỳ
C. 2 kỳ
D. 4 kỳ
Câu 7: Một chu kỳ tế bào được chia làm mấy kỳ :
A. 3 kỳ
B. 5 kỳ
C. 2 kỳ
D. 4 kỳ
Câu 8: Trong 1 chu kỳ tế bào, tế bào được chia làm:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Trong 1 chu kỳ tế bào, tế bào chất được phân chia ở:
A. Kì cuối.
B. Kỳ đầu.
C. Kỳ giữa.
D. Kỳ trung gian.
Câu 10: Trong 1 chu kỳ tế bào, nhiễm sắc thể được phân chia ở:
A. Kì sau.
B. Kỳ đầu.
C. Kỳ giữa.
D. Kỳ trung gian.
2. Thông hiểu:
Câu 1: Số NST trong một tế bào ở kỳ đầu quá trình nguyên phân là
A. n NST đơn.
B. 4n NST đơn.
C. n NST kép.
D. 2n NST kép.
Câu 2: Số NST trong một tế bào ở kỳ giữa quá trình nguyên phân là
A. n NST đơn.
B. 4n NST đơn.
C. n NST kép.
D. 2n NST kép.
Câu 3: Số NST trong một tế bào ở kỳ sau quá trình nguyên phân là
A. n NST đơn.
B. 4n NST đơn.
C. n NST kép.
D. 2n NST kép.
Câu 4: Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở:
A. Kỳ đầu và kì cuối.
B. Kỳ sau và kỳ cuối.
C. Kỳ sau và kì giữa.
D. Kỳ cuối và kỳ giữa.
Câu 5: Hiện tượng không xảy ra ở kỳ cuối là:
A. Thoi phân bào biến mất.
B. các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn.
C. Màng nhân và nhân con xuất hiện.
D. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi.
Câu 6: Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là
A. n NST đơn.
B. 2n NST đơn.
C. n NST kép.
D. 2n NST kép.
Câu 7: Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách
A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
B. kéo dài màng tế bào.
C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
D. cắt màng tế bào.
Câu 8: Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách
A. tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
B. kéo dài màng tế bào.
C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
D. cắt màng tế bào.
Câu 9: Từ 1 tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được
A. 2k tế bào con .
B. k/2 tế bào con.
C. 2
k tế bào con.
D. (k – 2) tế bào con.
Câu 10: Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở kỳ
A. đầu.
B. giữa.
C. sau .
D. cuối.
3. Vận dụng:
Câu 1: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 2: Ở người ( 2n = 46 ),số NST trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 3: Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của nguyên phân là
A. 23.
B. 46.
C. 69.
D. 92.
Câu 4: Vào kỳ sau của nguyên phân trong mỗi tế bào của người có:
A. 46 nhiễm sắc thể đơn
B. 92 nhiễm sắc thể kép
C. 46 crômatit
D. 92 tâm động
Câu 5: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là:
A. 24 NST đơn.
B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn.
D. 48 NST kép.
Bài tập: nguyên phân
Tự luận:
Bài 1. Loài cà chua có bộ NST lưỡng bội 2n=24. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân.
Bài 2. Ở ngô, trong tế bào sinh dưỡng có 2n = 20. Hãy tìm:
a. Số tâm động ở kỳ giữa của nguyên phân.
b. Số tâm động ở kỳ sau của nguyên phân.
c. Số crômatit ở kỳ giữa của nguyên phân.
d. Số crômatit ở kỳ sau của nguyên phân.
e. Số NST ở kỳ sau của nguyên phân.
Bài 3. Loài ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 8 lần. Xác định :
a.Số tế bào con được tạo thành
b.Có bao nhiêu NST trong các tế bào con
Bài 4. Ba hợp tử nguyên phân số lần bằng nhau và đã tạo ra tổng số 96 tế bào con. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
Bài 5. Hai tế bào nguyên phân một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 40 tế bào con. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào, biết rằng tế bào I nguyên phân nhiều hơn tế bào II.
----------HẾT----------